Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Hải Phòng

Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Hải Phòng

Thông tin chung
Địa chỉ: Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Nhà C7, Trường Đại học Hải Phòng, Số 171 Phan Đăng Lưu - Kiến An - Hải Phòng
- Điện thoại: (84-225) 2221 867
- Email: khoaktqtkd.hboss.net
- Website: feba.hboss.net
Thành lập:21/11/2007


Lịch sử phát triển

Tiền thân của Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, tiến lên miền nam là Khoa Kinh tế - Quản lý, Trường Đại học Tại chức Hải Phòng. Năm 2000, cùng với sự ra đời của tiến lên miền nam , Khoa Kinh tế - Quản lý tiếp tục được giữ nguyên có nhiệm vụ đào tạo hệ đại học chính quy các ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh. Ngày 21 tháng 11 năm 2007, Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh được thành lập trên cơ sở Khoa Kinh tế và Quản lý. Khoa được Nhà trường xác định là một trong 5 khoa trọng điểm của Nhà trường và được chọn thí điểm chương trình đào tạo mới (đào tạo theo xu hướng thực hành ứng dụng). Hiện Khoa có 50 cán bộ giảng viên, trong đó có 08 GS, PGS (thỉnh giảng), 07 Tiến sĩ, 42 Thạc sĩ, 03 chuyên viên làm công tác giáo vụ, hành chính. Đội ngũ cán bộ giảng viên của Khoa có trình độ chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu, đào tạo và thực tế tại các doanh nghiệp. Tập thể Khoa năng động, đoàn kết, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, luôn tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ. Đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm, thỉnh giảng có trình độ chuyên môn, học hàm học vị cao góp phần tích cực và hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng đào tạo các chuyên ngành của Khoa.
Về hoạt động đào tạo, trong gần hai thập niên (tính từ tiền thân Khoa Kinh tế - Quản lý) vừa qua, quy mô và chất lượng đào tạo của Khoa liên tục tăng. Hàng năm, Khoa đào tạo bình quân từ 35-40 lớp đại học/năm học (chính quy và không chính quy) với số lượng trên 1500 sinh viên/năm học. Bên cạnh đào tạo đại học, Khoa Kinh tế & QTKD còn là một trong hai Khoa của Nhà trường đã đào tạo cả hai trình độ bậc Sau đại học: Cao học (chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Quản lý kinh tế) và Tiến sĩ (chuyên ngành Quản lý kinh tế). Tính đến nay, Khoa đã đào tạo được khoảng 1500 Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Quản trị kinh doanh.
Những thành tích đạt được trong gần 20 năm qua đã được lãnh đạo Nhà trường và các cấp ghi nhận bằng các danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc, Chi bộ trong sạch vững mạnh và các phần thưởng: Bằng khen của UBND thành phố (2017), Bằng khen của TW Đoàn (2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Công đoàn Giáo dục VN (2013). Quá trình xây dựng và phát triển Khoa lớn mạnh như ngày hôm nay có sự chung tay góp sức của cán bộ viên chức hiện tại cũng như cán bộ viên chức các thế hệ trước đây. Là một Khoa đào tạo được lãnh đạo Nhà trường xác định vai trò “trọng điểm”, CBGV Khoa Kinh tế & QTKD càng ý thức hơn nữa vai trò, sứ mệnh của mình trong việc xây dựng uy tín, chất lượng đào tạo của Khoa đồng thời góp phần vào xây dựng thương hiệu đào tạo của tiến lên miền nam .

[Ban hành kèm theo Quyết định số 350/QĐ-ĐHHP, ngày 30/3/2016 của Hiệu trưởng tiến lên miền nam ]

I. KHOA

1. Vị trí, chức năng

Khoa là đơn vị quản lý chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ của một hoặc một số ngành, chuyên ngành đào tạo của Trường

2. Nhiệm vụ, quyền hạn

a) Đề xuất thay đổi về tổ chức, nhân sự trong khoa; đăng ký với Trường nhận nhiệm vụ đào tạo các trình độ, mở ngành, chuyên ngành đào tạo; tổ chức thi các học phần trong chương trình đào tạo do khoa quản lý.

b) Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và chủ trì tổ chức quá trình đào tạo một hoặc một số ngành; tổ chức quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch đào tạo chung của Trường;

c) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển chương trình đào tạo và cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế;

d) Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ nhiệm vụ đào tạo; phối hợp với các tổ chức KH&CN, các cơ sở giáo dục, cơ sở sản xuất, kinh doanh để gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, với sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.

đ) Quản lý viên chức và người học thuộc khoa; quản lý về chuyên môn đối với các giảng viên kiêm nhiệm, thỉnh giảng theo phân cấp của Hiệu trưởng;

e) Quản lý nội dung chương trình, phương pháp, chất lượng đào tạo; quản lý chất lượng hoạt động khoa học và công nghệ;

g) Tổ chức xây dựng chương trình, giáo trình môn học do Hiệu trưởng giao; tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy – học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học;

h) Chủ trì tổ chức thi các học phần chuyên môn (môn riêng) do khoa quản lý đào tạo theo kế hoạch chung của Trường;

i) Cấp phát, thu hồi, hủy bỏ Bảng điểm học tập toàn khóa cho người học thuộc khoa quản lý theo quy định;

k) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho CBVC và người học; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ nhân viên thuộc khoa;

l) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng các đội tuyển sinh viên NCKH, thi HSSV giỏi, Olympic các môn học, văn nghệ, TDTT theo kế hoạch được Hiệu trưởng phê duyệt;

m) Tổ chức các hoạt động tư vấn về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đào tạo của đơn vị cho các cơ sở giáo dục, cơ quan, đơn vị hoặc các doanh nghiệp có nhu cầu; đào tạo và bồi dưỡng ngắn hạn để cấp chứng chỉ theo quy định của Trường;

n) Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý, giảng viên và NLĐ (nếu có) thuộc khoa theo quy định của Trường.

o) Xây dựng các quy định, quy trình giải quyết công việc do đơn vị phụ trách p) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.

II. BỘ MÔN THUỘC KHOA

1. Vị trí, chức năng

Bộ môn là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ của một hoặc một số ngành, chuyên ngành đào tạo trực thuộc khoa trong Trường.

2. Nhiệm vụ, quyền hạn

a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập của một hoặc một số môn học trong chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của trường, của khoa;

b) Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến nhóm môn học được Trưởng khoa và Hiệu trưởng giao;

c) Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, tổ chức các hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo;

d) Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của Trường và Khoa; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đời sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường; thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chuyên môn của bộ môn;

đ) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học của bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn;

e) Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ của cá nhân, của bộ môn, của khoa và của trường theo yêu cầu của Hội đồng Trường, Hiệu trưởng, Trưởng khoa;

g) Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của bộ môn.

h) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng và Trưởng khoa giao.

Cơ cấu tổ chức

- Chi bộ:

Bí thư Chi bộ:TS. Đỗ Minh Thụy

Phó bí thư Chi bộ:ThS. Trần Quang Phong

- Lãnh đạo đơn vị:

 Trưởng Khoa:TS. Đỗ Minh ThụyEmail:[email protected]

 Phó trưởng Khoa:TS. Bùi Thị Minh TiệpEmail:[email protected]

 Phó trưởng Khoa:ThS. Trần Quang PhongEmail:[email protected]

- Các Bộ môn:

+ Bộ môn Marketing

 Trưởng Bộ môn: PGS. TS. Nguyễn Hoài Nam (kiêm nhiệm)Email:[email protected]

 Phó Trưởng bộ môn:ThS. Nguyễn Đức VănEmail:[email protected]

+ Bộ môn Kinh doanh và Quản lý

 Trưởng Bộ môn:TS. Đỗ Minh Thụy(kiêm nhiệm)Email: [email protected]

Phó Trưởng bộ môn:ThS. Cao Thị Vân AnhEmail: [email protected]

+ Bộ môn Kinh tế

 Trưởng Bộ môn:TS. Nguyễn Thị Thúy HàEmail:[email protected]

- Công đoàn:

 Chủ tịch:ThS. Nguyễn Thị HạnhEmail:[email protected]

- Đoàn thanh niên:

 Bí thư:ThS. Nguyễn Thị HòaEmail:[email protected]

 Phó bí thư:ThS. Hoàng Thị MếnEmail:[email protected]

- Giáo vụ:

:Phan Lê Mai BìnhEmail:[email protected]

:Đào Huyền TrangEmail:[email protected]

Thầy:Trần Khánh VượngEmail:[email protected]


Các chuyên ngành đào tạo

1. CHUYÊN NGÀNH: Quản trị kinh doanh
Tên tiếng Anh: Business Administration
2. CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế ngoại thương
Tên tiếng Anh: Foreign Trade Economics
3. CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế xây dựng
Tên tiếng Anh: Construction Economics
4. CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế vận tải và dịch vụ
Tên tiếng Anh: Service and Transport Economics
5. CHUYÊN NGÀNH: Quản trị tài chính kế toán
Tên tiếng Anh: Accounting – Financial Administration
6. CHUYÊN NGÀNH: Quản lý kinh tế
Tên tiếng Anh: Economic Management


Các hướng nghiên cứu chính

- Kinh tế học, kinh tế phát triển, kinh tế quốc tế, kinh tế đầu tư...
- Tăng trưởng và phát triển kinh tế, các chính sách kinh tế- xã hội
- Lao động, việc làm, nguồn nhân lực...
- Quản lý kinh tế
- Marketing, Quản trị Marketing
- Quản trị kinh doanh, Quản trị tài chính kế toán
- Kinh tế vận tải, quản lý và khai thác cảng, phát triển kinh tế biển...


Các công trình khoa học

+ Năm 2020

  1. Nguyễn Thị Minh Phước, (2020), “Smart Tourism: Opportunity for Universities in Vietnam (Du lịch thông minh: Cơ hội cho các trường Đại học Việt Nam)”, Tạp chí khoa học giáo dục- xã hội- nhân văn Đại học Hải Phòng, Số 1 tháng 1 năm 2020, ISSN 1859-2368.

+ Năm 2019

  1. Nguyễn Thị Thu Thủy, (2019), “Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học”, Tạp chí khoa học ĐH Hải Phòng, T11/2019, ISSN 1895-2368.

+ Năm 2017
1. Đỗ Minh Thụy (2017), “International journal of Applied Business and Economic Reseach”, International journal of Applied Business and Economic Reseach, Số 20, tập 15, ISSN 0972-7302.

  1. Đỗ Minh Thụy (2017), “Những hạn chế trong đầu tư phát triển cảng biển và một số giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á

– Thái Bình Dương, Số 498, ISSN 0868-3808.

+ Năm 2015
1. Bùi Thị Minh Tiệp (2015), “Nguồn nhân lực các nước ASEAN và những tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nhập AEC”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, ISSN: 1859-0012, số tháng 2/2015, trang 25-34.
2. Trần Quang Phong (2015), “Một số vấn đề về trợ cấp thương mại quốc tế”, tiến lên miền nam Khoa học trường Đại học Hải Phòng.
3. Nguyễn Thị Thúy Hà (2015), “Rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính”, Tạp chí công thương số 9/2015.
4. Nguyễn Thị Thúy Hà (2015), “Một số đề xuất nâng cao hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hang thương mại hiện nay”, Tạp chí Công thương số 8/2015.
5. Hoàng Thị Ngà, (2015), “Phân tích biến động giá vàng cho việc ra quyết định của nhà đầu tư cá nhân”, Tạp chí Khoa học và Kinh tế ISSN 1859-4476 số 157/2015
6. Hoàng Thị Ngà, (2015), “Nghiên cứu phương án mở một cửa hàng kinh doanh hoa tươi tại quận Kiến An – Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học và Kinh tế ISSN 1859-4476 số 160/2015
7. Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), “Một số vấn đề về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”, tạp chí Công thương số 5/2015.
8. TS Bùi Bá Khiêm (2015), “Mô hình chính quyền cảng biển trên thế giới – bài học kinh nghiệm cho cảng biển Việt Nam” Tạp chí Giao thông vận tải.
9. TS Bùi Bá Khiêm (2015), “Hướng đi cho mô hình quản lý cảng biển Việt Nam”, Tạp chí Giao thông vận tải
+ Năm 2014
1. Bùi Thị Minh Tiệp (2014), “Xu hướng dịch chuyển lợi thế so sánh trên thế giới và những hàm ý cho Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế và Chính trị thế giới, ISSN: 0868-2984, số tháng 12/2014, trang 19-25.
2. Đỗ Minh Thụy (2014), “Phát huy tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế trên địa bàn quận Kiến An thành phố Hải Phòng”Tạp chí Khoa học, Đại học Hải Phòng, Số 12/2014.
3. Cao Thị Vân Anh, (2014), “Đánh giá năng lực quản trị của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 08/2014
4. Cao Thị Vân Anh, (2014), “Vai trò của quản trị công ty trong mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế &Phát triển, số tháng 3/2014.
5. Cao Thị Vân Anh, (2014), “Một số vấn đề quản trị công ty - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Hải Phòng, Số 12 – tháng 9/2015.
6. Hoàng Thị Ngà, (2014), “Quan điểm về xác định kết quả kinh doanh theo hệ thống kế toán Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Kinh tế 1859-4476 số 143/2014.
7. Hoàng Thị Ngà, (2014), “Ứng dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Kinh tế 1859-4476 số 144/2014.
+ Năm 2013
1. Bùi Thị Minh Tiệp (2013), “Dân số và nhóm dân số hoạt động kinh tế: Những tác động tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, ISSN: 1859-0012, số tháng 9/2013, trang 63-70.
2. Bùi Thị Minh Tiệp, (2013), “Ứng dụng mô hình Tài khoản chuyển giao quốc dân (NTA) trong nghiên cứu quan hệ dân số - kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Dân số và phát triển, số ISSN: 0868-3506, số 6, tháng 9/ 2013, trang 19-23.
3. Hoàng Thị Ngà, (2013), “Tác động của hệ số nợ tới khả năng sinh lời và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp”, Tác chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán ISSN 1859-1671 số 63+64/2013.
4. TS Bùi Bá Khiêm (2013), “Lợi ích cơ bản của mô hình hợp tác công tư trong lĩnh vực đầu tư cảng biển”, Tạp chí Kinh tế phát triển.
5. TS Bùi Bá Khiêm (2013), “Đầu tư phát triển cảng Hải Phòng theo hình thức hợp tác công tư”, Tạp chí khoa học tiến lên miền nam .
+ Năm 2012
1. Đỗ Minh Thụy (2012), “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 49/2012.
2. Đỗ Minh Thụy (2012), “Công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Thương mại, số 28/2012.
3. Đỗ Minh Thụy (2012), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT ngành giày dép”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 21/2012.
4. Đỗ Minh Thụy (2012), “Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép ở Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Thương mại, số 32/2012.
5. Hoàng Thị Ngà, (2012), “Sử dụng hàm phân phối xác suất để phân tích rủi ro tài chính tiềm ẩn trong khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu”, Tạp chí Khoa học và Kinh tế ISSN 1859-4476 số 127/2012.
+ Năm 2011
1. Bùi Thị Minh Tiệp (2011),“Tác động của biến đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Dân số và phát triển, số ISSN: 0868-3506, số tháng 11/2011, trang16-20.
2. Bùi Thị Minh Tiệp, Giang Thanh Long (2011), “Già hóa dân số và hệ thống hưu trí thực thanh thực chi: Kinh nghiệm các nước và chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, số ISSN: 1859-2562, số kỳ 1, tháng 6/2011, trang 27-30.
3. Đỗ Minh Thụy (2011), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp giày dép trên địa bàn thành phố Hải Phòng”, tiến lên miền nam khoa học, số 10/2011, Đại học Hải Phòng.
4. Bùi Bá Khiêm (2011), “Vận dụng kinh nghiệm một số quốc gia trong việc huy động vốn nhằm phát triển cảng biển Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển.
5. Bùi Bá Khiêm (2011), “Một số biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển cảng biển Hải Phòng”, Tạp chí Giao thông vận tải.
+ Năm 2010
1. Bùi Thị Minh Tiệp, Giang Thanh Long (2010), “Biến đổi dân số: Cơ hội và thách thức cho cải cách hệ thống hưu trí ở Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, số ISSN: 1859-2562, số kỳ 2, tháng 10/2010, trang 17-21.
2. Bùi Bá Khiêm (2010), “Phát triển Cảng Hải Phòng trong chiến lược kinh tế biển của thành phố”, Tạp chí Giao thông vận tải.
3. Bùi Bá Khiêm (2010), “Một số giải pháp huy động vốn để phát triển cảng Hải Phòng”, Tạp chí Kinh tế phát triển.
+ Năm 2009
1. Đỗ Minh Thụy (2009), “Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng giày dép của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số: 27/2009
+ Năm 2008
1. Bùi Thị Minh Tiệp (2008), “Đánh giá tiềm năng và lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, ISSN: 1859-0012, số tháng 3/2008, trang 59-64.
2. GS.TS Vương Toàn Thuyên, ThS Bùi Bá Khiêm, (2008), “Cảng biển Việt Nam trong định hướng phát triển kinh tế hàng hải phù hợp với chiến lược biển đến năm 2020”, Tạp chí Kinh tế phát triển
3. Bùi Bá Khiêm (2008), “Logistics ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển
4. Bùi Bá Khiêm, Lê Hồng Quang (2008), “Sức cạnh tranh của tàu biển Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Kinh tế phát triển
+ Năm 2006
1. Bùi Bá Khiêm, (2006), Điều kiện “CIF” và “FOB” trong vận tải biển, tiến lên miền nam khoa học tiến lên miền nam số 2.
+ Năm 2000
1. Vũ Thế Bình (2000), “Lợi ích của việc cho thuê Container và một số điểm lưu ý”, tạp chí Hàng Hải tháng 6 và tháng 7/2000.
2. Vũ Thế Bình (2000), “Một số vấn đề khi lập luận phương án trọng tải, tốc độ tàu Container chuyến Liner”, thông tin KHKT số 1/2000
+ Năm 1999
1. Vũ Thế Bình (1999), “Một số nguyên tắc xác định hệ số triết khấu và tỷ giá hối đoái điều chỉnh trong phân tích dự án đầu tư ngành vận tải biển”, tạp chí Hàng Hải tháng 4/1999.
+ Năm 1996
1. Vũ Thế Bình (1996), “Cách tính đúng các chỉ tiêu khi tính toán cho các dự án kinh tế quốc gia giai đoạn hiện nay”, tạp chí Hàng Hải.
I. Các bài hội thảo quốc gia/quốc tế
- Nguyễn Thị Thu Hà, (2019), “Tác động của tài chính đến đầu tư doanh nhiệp: bằng chứng từ Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc tế Khởi nghiệp và sáng tạo - Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam.
- Phạm Tuyết Mai, (2019), “Một số vấn đề về tăng trưởng ngành cao su Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Đồng Thị Hiên, (2019), “Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Vũ Thị Anh Thư, (2019), “Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP tại Việt nam hiện nay -thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Đinh Thị Hồng Tuyết, (2019), “Chính sách đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu từ phát triển bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Ngọc Thúy, (2019), “Ưu nhược điểm chính sách thương mại quốc tế ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Thị Tuyến, (2019), “Cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Thực trạng và khuyến nghị”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Thị Thu Thảo, (2019), “Cơ hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong tiến trình hội nhập thương mại quốc tế của Hải Phòng”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Thị Thu Thủy, (2019), “Tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của một số doanh nghiệp xuất khẩu than ở Việt Nam”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Trần Kim Hương, (2019), “Đẩy mạnh xuất khẩu chè trong thời kỳ hội nhập”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Thị Thu Hà, (2019), “Vận tải biển và việc áp dụng các điều ước quốc tế tại Việt Nam”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Đoàn Thị Oanh, (2019), “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Nam Phi hiện nay những kết quả và hạn chế”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Bùi Thị Minh Tiệp, (2019), “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Nam Phi hiện nay những kết quả và hạn chế”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật, ISBN-978-604-67-1403-3.
- Trần Quang Phong, (2019), “Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trường này”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Phan Thị Ngọc Hà, (2019), “Chính sách pháp luật về logistics trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Phạm Ngọc Thủy, (2019), “Cơ hội và thách thức của ngành logistics tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Minh Nguyệt, (2019), “Cơ hội và thách thức của ngành logistics tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Tạ Thị Thanh Hà, (2019), “Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Trịnh Thị Ngọc, (2019), “Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Đức Văn, (2019), “Tác động của hiệp định toàn diện tiến bộ xuyên thái bình dương đến công nghiệp CBCT Hải Phòng”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Thị Hạnh, (2019), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh ngiệp nhỏ và vừa trong cách mạng công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Lê Bằng Việt, (2019), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh ngiệp vận tải đường bộ tại Hải Phòng thông qua kết lối vận tải biển và vận tải đường bộ”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Vũ Anh Thư, (2019), “Chuyển dịch cơ cấu lao đông trong hoạt động bán lẻ tại Việt Nam”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Phạm Dương Khánh, (2019), “Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến cam kết trách nhiệm của nhân viên trong các khách sạn ở Hải Phòng.”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Bùi Thị Thúy Hằng, (2019), “Tiếp cận vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Vũ Châu Giang, (2019), “Tham gia FTAS thế hệ mới: cơ hội và thức đối với doanh nghiệp Việt Nam”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Hoàng Xuân Trường, (2019), “Một số vấn đề về xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2013-2018”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Đỗ Minh Thụy, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, (2019), “Ứng dụng ma trận SWOT trong hoạch định chiến lược kinh doanh thời kì hội nhập kinh tế quốc tế - Trường hợp nghiên cứu tại công ty Bảo Việt Hải Phòng”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Thị Minh Phước, (2019), “Tác động của hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Lê Thị Thu Hà, (2019), “Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thương mại quốc tế”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Đỗ Thị Huyền Trang, Phạm Thị Thu Hòa, (2019), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Hoàng Hải Yến, (2019), “Đánh giá sự tác động của các yếu tố môi trường đầu tư tới vấn đề thu hút đầu tw FDI tại Hải Phòng giai đoạn 2017-2019”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Phạm Thị Thùy Dương, (2019), “Hoạt động thương mại quốc tế và những ảnh hưởng với doanh nghiệp xuất  nhập khẩu Việt Nam”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Thị Liên, (2019), “Xu thế kinh doanh thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Vũ Thúy An, (2019), “Các mô hình thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Nguyễn Trí Long, (2019), “Hoạt động thương mại điện tử trong môi trường thương mại quốc tế tại Việt Nam”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Hoàng Thị Thúy Hằng, (2019), “Một số cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế hiện nay”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Hoàng Thị Mến, Quách Đại Vương, (2019), “Chính sách xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Ngô Thị Thu Hằng, (2019), “Thực trạng chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604-67-1403-3.
- Bùi Thị Thanh Nhàn, (2019), “Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604.
- Phạm Thu Trang, (2019), “Xu hướng khởi nghiệp qua mạng xã hội tại Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0”, Kỷ yếu - Hội thảo khoa học QG "Thương mại QT - Chính sách và thực tiễn tại VN", NXB Khoa học Kỹ thuật , ISBN-978-604.
- Nguyễn Thị Thu Thủy, (2018), “Assessment of impact level of the factors on the motivations for workers in dong bac corporation – ministry of national defense”, Hội thảo khoa học Quốc tế: "Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam", NXB Hà Nội, tháng 8/2018, ISBN:978-604-55-3230-0".
- Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Phạm Ngọc Thủy, (2018), “Xu hướng thành phố thông minh trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và thực tiễn tại Việt Nam”, Hội thảo khoa học Quốc tế: "Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam", NXB Hà Nội, tháng 8/2018, ISBN:978-604-55-3230-0.
- Phan Thị Ngọc Hà, (2018), “Vận tải thông minh -  Tổng quan và thực trạng ứng dụng tại Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc tế "Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam", NXB Hà Nội, 2018, ISBN:978-604-55-3230-0.
- Nguyễn Đức Văn, (2018), “Công nghiệp chế biến chế tạo Hải Phòng và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh CMCN lần thứ 4”, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Hà Nội, 8/2018, ISBN: 987-604-55-3231-7.
- Nguyễn Thị Hạnh, (2018), “Nghiên cứu thăm dò về hành vi lựa chọn thương hiệu riêng tại thị trường Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Hà Nội, 8/2018, ISBN: 987-604-55-3231-7.
- Phạm Dương Khánh, (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm sản phẩm xanh: nghiên cứu điển hình tại thành phố Hải Phòng”, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Hà Nội, 8/2018, ISBN: 987-604-55-3231-7.
- Bùi Thị Thanh Nhàn, (2018), “Ý định sử dụng dịch vụ chăm sóc da của phụ nữ Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Hà Nội, 8/2018, ISBN: 987-604-55-3231-7.
- Đỗ Minh Thụy, Nguyễn Thị Thu Thủy, Phương Hữu Từng, (2018), “Assessment of impact of the factors on the movivations for workers in Dong Bac copporation - Ministry of nation defense”, Hội thảo Khoa học Quốc tế "Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 8/2018, ISBN 978-604 -55-3231-7.
- Cao Thị Vân Anh, (2018), “Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công  nghiệp 4.0”, Hội thảo khoa học quốc tế "Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 8/2018, ISBN 978-604 -55-3231-7.
- Phạm Thị Thu Hòa, (2018), “Vận dụng lý thuyết hành vi trong nghiên cứu động lực làm việc của người lao động trong các doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường bộ tại Hải Phòng”, Hội thảo khoa học quốc tế "Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 8/2018, ISBN 978-604 -55-3231-7.
- Nguyễn Thị Liên, (2018), “Xu hướng lao động Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, Hội thảo khoa học quốc tế "Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 8/2018, ISBN 978-604 -55-3231-7.
- Trần Kim Hương, (2018), “Thu hút FDI vào Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, Hội thảo khoa học quốc gia: cán bộ trẻ với đổi mới, nâng cao năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0, thời gian xuất bản tháng 5/2018, mã ISBN9786049684937.
- Nguyễn Thị Minh Nguyệt, (2018), “Xu hướng du lịch thông minh trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và thực tiễn tại Việt Nam”, Hội thảo khoa học quốc gia: cán bộ trẻ với đổi mới, nâng cao năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0, thời gian xuất bản tháng 5/2018, mã ISBN9786049684937.
- Phạm Ngọc Thủy, (2018), “Xu hướng phát triển của dịch vụ vận tải taxi Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, Hội thảo khoa học quốc tế "Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 8/2018, ISBN 978-604 -55-3231-7.
- Nguyễn Thị Tuyến, (2018), “Ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo tới hoạt động giáo dục trong bối cảnh công cuộc cách mạng 4.0”, Hội thảo khoa học quốc tế "Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Tháng 8/2018, ISBN 978-604 -55-3231-7.
- Cao Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Nam Phương ,(2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội của sinh viên ngành kinh tế”, Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ "Đổi mới sáng tạo nâng cao năng lực tiếp cận cách mạng công nghệ 4.0", Tháng 5-2018, ISBN: 978-604-968-493-7.
- Phạm Thị Thùy Dương , (2018), “Những thách thức của giáo dục đại học tại Việt Nam trước cuộc cách mạng 4.0 “,(Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ "Đổi mới sáng tạo nâng cao năng lực tiếp cận cách mạng công nghệ 4.0", Tháng 5-2018, ISBN: 978-604-968-493-7.
- Hoàng Thị Mến, Nguyễn Cẩm Vân, (2018), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam trong thời kỳ cách mạng 4.0“, Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ "Đổi mới sáng tạo nâng cao năng lực tiếp cận cách mạng công nghệ 4.0", Tháng 5-2018, ISBN: 978-604-968-493-7.
- Lê Công Hoa, Cao Thị Vân Anh, (2017), “Tính đa dạng của hội đồng quản trị trong các công ty niêm  yết sở hữu gia đình ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869.
- Phạm Thu Trang, Vũ Thúy An (2017), “Phát triển dịch vụ chất lượng cao tại Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869.
- Nguyễn Thị Liên, Đỗ Thị Huyền Trang (2017), “Ảnh hưởng của cách mạng 4.0 tới việc sử dụng lao động tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869.
- Phạm Thị Thu Hòa (2017), “Mô hình tháp nhu cầu của người lao động trong các doanh nghiệp vận tải tại Hải Phòng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869.
- Nguyễn Trí Long (2017), “Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thành công của khởi nghiệp trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869.
- Nguyễn Trí Long (2017), “Ảnh hưởng của các mạng 4.0 tới xu thế hình thành, phát triển ngành bán lẻ và tiêu dùng tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869.
- Nguyễn Cẩm Vân, Hoàng Thúy Hằng (2017), “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam trong thời đại 4.0”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869.
- Hoàng Hải Yến, Phạm Thị Thùy Dương (2017), “Định hướng phát triển cho lực lượng lao động việt nam trước sự tác động của cách mạng 4.0”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869.
- Trịnh Thị Ngọc, ThS.Hoàng Thị Mến (2017), “Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến kinh tế xã hội Việt Nam và gợi ấy chính sách cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869.
- Hoàng Thị Mến, Lê Thị Anh Vân (2017), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4", NXB Lao động xã hội, ISBN 9869
- Bùi Thị Minh Tiệp (2013),“Tác động của quy mô và năng suất lao động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”. Bài trình bày tại Hội thảo quốc tế và đăng trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Hội nhập quốc tế: Thành tựu và những vấn đề đặt ra” tại Đại học Thương Mại, NXB Thống kê, tháng 11/2013, trang 419-424.
- Bùi Thị Minh Tiệp (2013),“Phát huy lợi thế nguồn nhân lực cho tăng trưởng: Kinh nghiệm các nước Đông Á và hàm ý chính sách cho Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam”, ĐH Quốc gia Hà Nội, tháng 11/2013, trang 161-172.
- Bùi Thị Minh Tiệp (2013),“Nguồn nhân lực thời kỳ “Dân số vàng” của Việt Nam trước thềm hội nhập AEC: cơ hội, thách thức và hàm ý chính sách”. Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước”, Ban Kinh tế Trung Ương – Hà Nội, tháng 12/2013, trang 87-92.
- Bùi Bá Khiêm (2012), “Đề xuất một số giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển cảng Hải Phòng trong chiến lược kinh tế biển thành phố”, Hội thảo khoa học cán bộ trẻ tiến lên miền nam
- Bùi Thị Minh Tiệp, Phạm Ngọc Toàn (2011) “Cơ hội từ biến đổi dân số cho tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người”. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam và Lào giai đoạn 2011-2020”, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân, mã ISBN: 978-604-909-724-9, tháng 7/2011, trang 353-370.
 II. Đề tài khoa học các cấp
1. Bùi Thị Minh Tiệp (2015), “Đánh giá lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng”, tiến lên miền nam (Đề tài cấp cơ sở)
2. Đỗ Minh Thụy (2014), “Biện pháp phát triển thương mại và làng nghề trên địa bàn quận Kiến An – Hải Phòng”, tiến lên miền nam (Đề tài cấp cơ sở)
3. Bùi Bá Khiêm (2014), Chủ nhiệm đề tài: “Phần mềm hỗ trợ công tác tuyển sinh ĐH-CĐ”, tiến lên miền nam (Đề tài cấp cơ sở)
4. Bùi Bá Khiêm (2013), Chủ nhiệm đề tài: “Mở ngành đào tạo Cử nhân Sinh học”, tiến lên miền nam (Đề tài cấp cơ sở)
5. Bùi Bá Khiêm (2012), Thành viên đề tài : “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Hải Phòng”, cấp Thành phố.
III. Sách, giáo trình và tài liệu tham khảo
1. Đỗ Minh Thụy, Cao Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Liên, Phạm Thị Thu Hòa, Nguyễn Đức Văn, (2019), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, T12.2019, ISSN 978-604-67-1343-2
2. Đỗ Minh Thụy (2013), “Giáo trình Quản trị doanh nghiệp”– đồng chủ biên (giáo trình cấp trường)
3. TS Bùi Bá Khiêm (2013),“Tạo vốn đầu tư khai thác cảng biển Việt Nam”, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Kinh tế quốc dân
4. Bùi Thị Minh Tiệp, (2012), “Tác động của biến đổi quy mô, cơ cấu dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, mã ISBN: 978-604-927-215-8, tháng 12/2012.
5. ThS Bùi Bá Khiêm (2012), “Kinh tế học vĩ mô”, Sách dành cho học viên cao học, NXB Đại học Quốc gia
6. TS Đào Văn Hiệp (chủ biên), ThS Bùi Bá Khiêm (2011), “Câu hỏi trắc nghiệm-Bài tập Kinh tế học”, NXB Lao động.
7. Đỗ Minh Thụy (2010), “Giáo trình Quản trị nhân sự” – chủ biên (giáo trình cấp trường).